có bao nhiêu số có 2 chữ số
toán lớp 4
href="http://www.google.com.vn/giaidap/user?userid=12529713296937597143">
Chưa đặt tên
href="http://www.google.com.vn/giaidap/label?lid=7d62a8d8a8b8fb6b">
Khoa học & Toán học
Xem thêm
www.google.com.vn/giaidap
Tổng hợp những câu hỏi, câu trả lời. Những câu hỏi, giải đáp mọi thắc mắc. Là gì? Làm thế nào? Cách làm? Cách sửa, cách thiết kế. Làm sao để làm cái gì đó. Hãy đặt câu hỏi là gì để nâng cao kiến thức?
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap
Thứ tư, 17 Tháng bảy 2013, 10:43 GMT+7
Vợ em từng mang thai nhưng thai nhi bị hở thành bụng nên phải chấm dứt thai kỳ. Vậy chúng em có nên chích ngừa để phòng cho lần mang thai sau?
Chào bác sĩ!
Vợ em từng mang thai nhưng thai nhi bị hở thành bụng nên phải chấm dứt thai kỳ.
Hiện tại tụi em muốn có thai trong năm nay nhưng vợ chồng em lại sợ thai sẽ bị như lần trước nên rất mong BS tư vấn cho bọn em là có nên chích ngừa các bệnh hay không? Vợ em đã từng kiểm tra nước ối và kết quả là không bị nhiễm sắc thể gì cả? Rất mong sớm nhận được ý kiến tư vấn từ BS. Em xin chân thành cảm ơn!
(Vĩnh Tài – TPHCM)
Dị tật hở thành bụng là một dị tật bẩm sinh với 1 khiếm khuyết cạnh phải của rốn, qua lổ này các tạng trong ổ bụng như ruột non, đại tràng... bị lòi ra ngoài ổ bụng. Nếu không có dị tật gì khác đi kèm thì ngay sau khi sanh ra, bé sẽ được các BS ngoại nhi phẫu thuật sớm đưa ruột vào lại ổ bụng trong vòng 24 giờ.
Để tốt cho sức khỏe của thai phụ, thai nhi và phòng ngừa các dị tật bẩm sinh cho thai nhi nếu chẳng may trong thời gian mang thai mẹ mắc các bệnh như cúm, sởi – quai bị - rubella… thì trước khi mang thai, vợ em rất cần được tiêm ngừa các bệnh lý sau: thủy đậu, sởi – quai bị - rubella, cúm và viêm gan siêu vi B.
Việc tiêm ngừa là rất cần thiết, do đó, nếu lần có thai trước, thai nhi không bị dị tật hở thành bụng thì trước khi có thai lần sau vợ em cũng cần được tiêm ngừa các bệnh lý trên.
Thân mến!
Viet Bao.vn (Theo Alobacsi)
Bạn đang gặp phải những dấu hiệu đáng lo ngại về sức khỏe, hãy vào đây để xem NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT?
TRUY CẬP SỨC KHỎE MẸ VÀ BÉ để tìm hiểu nhiều kinh nghiệm chăm con được các mẹ rỉ tai nhau.
>> Táo bón >> Ung thư dạ đày >> Bệnh thủy đậu >> Viêm phổi >> Ung thư vú>> Bệnh gout >> Ung thư phổi >> Đau nửa đầu >> Gan nhiễm mỡ | >> Hiêm muộn >> Tiểu đường >> Ung thư máu >> Đái tháo đường >> Bệnh phụ khoa >> Hôi nách |
---|
_________
vietbao.vn
Theo các chuyên gia về răng miệng, vệ sinh răng miệng mang lại ích lợi nhiều hơn là việc đánh răng và đó còn là một thói quen tốt để ngăn ngừa bệnh tật. Thói quen này có thể được hình thành vào những năm đầu đời của trẻ, giúp trẻ làm quen dần với việc tự chăm sóc răng miệng sau này.
Theo đó, ngay trước thời điểm trẻ mọc răng, bạn hãy sử dụng một miếng vải hoặc một miếng gạc sạch để chà nướu cho bé sau khi ăn. Việc làm này sẽ giúp bé thích nghi với cảm giác nướu bị kích thích và loại bỏ những loại vi khuẩn bám trên nướu. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, nhiều đứa trẻ cảm thấy việc chà nướu có thể làm nướu bớt đau vào thời điểm mọc răng. Hơn nữa, khi những cái răng đầu tiên mọc lên, bé sẽ thích nghi với việc chà răng sau khi ăn, đồng thời sử dụng bàn chải đánh răng cũng dễ dàng hơn.
Các chuyên gia khuyên rằng, vào thời điểm chiếc răng đầu tiên xuất hiện bên dưới nướu, cũng là lúc cha mẹ nên giúp trẻ đánh răng bằng bàn chải. Cần bảo đảm rằng lông bàn chải phải mềm và tròn để bảo vệ nướu. Trước giai đoạn lên ba, chỉ nên sử dụng nước sạch cho trẻ đánh răng. Nên sử dụng bàn chải đánh răng và một ít nước ấm, rồi chà một cách nhẹ nhàng để loại bỏ cặn bã thức ăn thừa bám trên răng bé sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ.
Mặc dù răng sữa của trẻ cuối cùng cũng sẽ được nhổ đi, nhưng việc để trẻ bị sâu răng bởi vi khuẩn hoặc cặn bã thức ăn có thể dẫn đến hàng loạt các vấn đề khác: tổn hại gốc răng, có thể khiến hàm răng vĩnh viễn sẽ mọc lộn xộn, không thẳng hàng. Nếu răng của trẻ bị nhổ quá sớm, có thể sẽ khiến hàm răng vĩnh viễn mọc chênh.
Nguyên nhân chính gây nên tình trạng sâu răng ở trẻ là do bú bình. Hội chứng bú bình xảy ra khi đứa trẻ bú những bình đầy sữa hoặc nước ép trái cây trong khoảng thời gian quá lâu. Trong trường hợp trẻ vừa bú bình vừa ngủ, chất đường chứa trong sữa hoặc trong nước ép trái cây có thể làm răng của trẻ bị phá hủy rất nhanh. Nếu đứa trẻ thích vừa ngủ vừa bú bình hoặc thích bú bình cả ngày, bạn hãy tập cho trẻ làm quen với việc thay thế nước ép trái cây hoặc sữa bằng nước, đặc biệt khi cho trẻ bú bình vào ban đêm.
Ảnh minh họa. |
Khi nào tập cho trẻ sử dụng kem đánh răng?
Nhiều phụ huynh băn khoăn về việc độ tuổi phù hợp để bắt đầu đánh răng bằng kem cho trẻ, có mẹ lại sợ bé nuốt kem đánh răng, không vệ sinh và an toàn cho bé.
Thông thường đối với trẻ trên 1 tuổi (có 8 răng cửa), cha mẹ có thể sử dụng nước và bàn chải có lông mềm chà nhẹ lên phần nướu và răng của trẻ hàng ngày. Với trẻ dưới 3 tuổi, nên cẩn thận khi sử dụng kem đánh răng trẻ em có chứa flour. Trẻ em hơn 3 tuổi có thể sử dụng kem đánh răng trẻ em chứa flour, với lượng kem phết lên bàn chải bằng hạt đậu
Hiện nay trên thị trường có loại kem đánh răng được sản xuất dành riêng cho trẻ từ 1 tuổi trở lên, không có Flour, nhẹ nhàng làm sạch răng của trẻ, có bổ sung thêm canxi, an toàn cho trẻ nếu nuốt phải.
Mặc dù Fluor được công nhận về khả năng làm cứng men răng và ngăn ngừa sâu răng nhưng các nha sĩ thường khuyến cáo trẻ em chỉ nên sử dụng những loại kem đánh răng có chứa một hàm lượng Fluor vô cùng nhỏ. Những nhà hoạt động chống Fluor cho rằng nếu tiếp xúc thường xuyên với Fluor có thể sẽ mắc một dạng bệnh gọi là răng nhiễm Fluor, được biểu hiện bằng những vết rằn trên men răng, men răng đục và bị nhuộm màu. Fluor được xem là độc chất nếu sử dụng với liều lượng cao. Vì vậy, không nên cho trẻ em dùng những loại kem có công thức Fluor dành cho người lớn.
Khi trẻ lên ba hay bốn tuổi, là thời điểm tốt nhất để tập cho trẻ sử dụng kem đánh răng. Lúc đầu, chỉ nên sử dụng một ít kem và hướng dẫn trẻ không được nuốt kem. Vì việc tiêu thụ nhiều chất fluor không chỉ gây hại cho sức khỏe, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng men răng của trẻ sau này.
Phạm Minh
Việt Báo
vietbao.vn
www.google.com.vn/giaidap
www.google.com.vn/giaidap